BẢO HIỂM VÀ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

09/12/2019 1,302

Hiện nay, bảo hiểm và lao động đang là hai vấn đề được nhà nước quan tâm và tăng cường quản lý. Tuy nhiên, còn khá nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm bắt được những quy định cần thiết của pháp luật. Nhằm giúp quý khách hàng có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này, EMC đã tổng hợp một số thủ tục và quy định liên quan như sau:

1. Bảo hiểm bắt buộc

1.1. Đối tượng và tỷ lệ đóng bảo hiểm

Chi tiết xem tại: Luật Bảo hiểm Xã hội, Luật Bảo hiểm Y tế, Luật Việc Làm, Luật An Toàn, Vệ Sinh Lao Động, Nghị Định 37/2016/NĐ-CPQuyết định 595/QĐ-BHXH

1.2. Xử phạt hành vi vi phạm

Chi tiết xem tại: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, Nghị định số 88/2015/NĐ-CP

2. Thang bảng lương

           Theo quy định của Bộ Luật Lao Động, khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động doanh nghiệp phải công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động.

          Trường hợp, doanh nghiệp vi phạm quy định về thang bảng lương thì doanh nghiệp phải chịu mức phạt như sau: 

Chi tiết xem tại: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, Nghị định số 88/2015/NĐ-CP

3. Báo cáo tình hình sử dụng lao động

 

          Kể từ 25/11/2015, việc không báo cáo sử dụng lao động không còn bị xử phạt vi vi phạm hành chính. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ thực hiện các báo cáo nêu trên theo quy định tại Điều 8 Nghị định 03/2014/NĐ-CP.

Chi tiết xem tại: Nghị Định 03/2014/NĐ-CP, 23/2014/TT-BLĐTBXH

Chân thành cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm đến bài viết này, để được tư vấn và hỗ trợ thêm, Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi